Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
8 tháng 10 2016 lúc 22:25

Ta có:

x = \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}}\)

  = \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}{1}}\)

  = \(\frac{1}{2}\)(\(\sqrt{2}\)-1)

=> 2x = \(\sqrt{2}\)-1

=> (2x)2= ( \(\sqrt{2}\)-1)2

=> 4x2= 2-2\(\sqrt{2}\)+1

=> 4x2= -2( \(\sqrt{2}\)-1)+1

=> 4x2= -4x +1 => 4x2+4x-1=0

Lại có:

A1= (\(4x^5\)+\(4x^4\)- \(x^3\)+1)19

   = [  x3( 4x2+4x-1) +1]19

   =1

    A2=( \(\sqrt{4x^5+4x^4-5x^3+5x+3}\))3

       = (\(\sqrt{x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x\left(4x^2+4x-1\right)+\left(4x^2+4x-1\right)+4}\))3

       = 23=8

  A3= \(\frac{1-\sqrt{2x}}{\sqrt{2x^2+2x}}\)

     = \(\sqrt{2}\)- \(\sqrt{2}\)\(\sqrt{1-\sqrt{2}}\)

Cộng 3 số vào ta được A

Bình luận (0)
ShinRan
6 tháng 10 2016 lúc 20:03

no biet

Bình luận (0)
Trần Cao Vỹ Lượng
6 tháng 10 2016 lúc 20:32

i don't known

Bình luận (0)
Lê Thế Tài
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
11 tháng 12 2018 lúc 17:57

Bạn ghi lộn đề rồi \(\left(\dfrac{1-\sqrt{2}x}{\sqrt{2x^2+2x}}\right)^{2014}\) chứ không phải \(\left(\dfrac{1-\sqrt{2x}}{\sqrt{2x^2+2x}}\right)^{2014}\)

Bình luận (0)
Trần Trung Nguyên
11 tháng 12 2018 lúc 17:57

Ta có \(x=\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2-1}\right)}}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\dfrac{\left|\sqrt{2}-1\right|}{2}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\)

Vậy ta có \(x=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\Leftrightarrow2x=\sqrt{2}-1\Leftrightarrow2x+1=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=2\Leftrightarrow4x^2+4x+1=2\Leftrightarrow4x^2+4x-1=0\)Ta lại có \(\left(4x^5+4x^4-x^3+1\right)^{19}=\left[x^3\left(4x^2+4x-1\right)+1\right]^{19}=\left(x^3.0+1\right)^{19}=1^{19}=1\)(1)

\(\left(\sqrt{4x^5+4x^4-5x^3+5x+3}\right)^3=\left(\sqrt{4x^5+4x^4-x^3-4x^3-4x^2+x+4x^2+4x-1+4}\right)^3=\left(\sqrt{x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x^2\left(4x^2+4x-1\right)+\left(4x^2+4x-1\right)+4}\right)^3=\left(\sqrt{x^3.0+x^2.0+0+4}\right)^3=\left(\sqrt{4}\right)^3=2^3=8\left(2\right)\)

\(\left(\dfrac{1-\sqrt{2}x}{\sqrt{2x^2+2x}}\right)^{2014}=\left[\dfrac{1-\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{2.\dfrac{3-2\sqrt{2}}{4}+\sqrt{2}-1}}\right]^{2014}=\left(\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{\dfrac{3-2\sqrt{2}}{2}+\sqrt{2}-1}}\right)^{2014}=\left(\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{\dfrac{3-2\sqrt{2}+2\sqrt{2}-2}{2}}}\right)^{2014}=\left(\dfrac{\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{2}}}{1}}{\sqrt{2}}\right)^{2014}=1^{2014}=1\left(3\right)\)

Cộng (1),(2),(3) theo vế ta được A=1+8+1=10

Vậy khi x=\(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}}\) thì A=10

Bình luận (0)
tran huu dinh
Xem chi tiết
Trương Trọng Tiến
Xem chi tiết
Gae Song
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Lưu
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2020 lúc 22:59

Bài 1:

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{2\left|x\right|+1}{3x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-2x+1}{3x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-2+\frac{1}{x}}{3-\frac{1}{x}}=-\frac{2}{3}\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{9+\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}}-\sqrt{4+\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}}}{1+\frac{1}{x}}=\frac{\sqrt{9}-\sqrt{4}}{1}=1\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{1+\frac{2}{x}+\frac{3}{x^2}}+4+\frac{1}{x}}{\sqrt{4+\frac{1}{x^2}}+\frac{2}{x}-1}=\frac{1+4}{\sqrt{4}-1}=5\)

\(d=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\frac{3}{x}-\frac{2}{x\sqrt{x}}+\sqrt{1-\frac{5}{x^3}}}{2+\frac{4}{x}-\frac{5}{x^2}}=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2020 lúc 23:02

Bài 2:

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{2+\frac{1}{x}}{1-\frac{1}{x}}=2\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{2+\frac{3}{x^3}}{1-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^3}}=2\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{x^2\left(3+\frac{1}{x^2}\right)x\left(5+\frac{3}{x}\right)}{x^3\left(2-\frac{1}{x^3}\right)x\left(1+\frac{4}{x}\right)}=\frac{15}{+\infty}=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết